net_left Kdata Phương Thức Thanh Toán
Phương Thức Thanh Toán

Khó gỡ thẻ vàng IUU, vì sao?

AiVIF - Khó gỡ thẻ vàng IUU, vì sao?Từ năm 2017 đến nay, thủy sản Việt Nam đã bị thị trường EU đưa vào diện cảnh báo khai thác bất hợp pháp (IUU). Dự báo trong đợt kiểm tra...
Khó gỡ thẻ vàng IUU, vì sao? Khó gỡ thẻ vàng IUU, vì sao?

AiVIF - Khó gỡ thẻ vàng IUU, vì sao?

Từ năm 2017 đến nay, thủy sản Việt Nam đã bị thị trường EU đưa vào diện cảnh báo khai thác bất hợp pháp (IUU). Dự báo trong đợt kiểm tra vào tháng 10 sắp tới, Việt Nam cũng khó gỡ được thẻ vàng này.

Mỗi ngày hàng trăm vụ mất liên lạc

Đều đặn mỗi ngày, phòng chuyên môn thuộc Tổng Cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT) lại thống kê danh sách các tàu cá có chiều dài trên 15 m đã gắn định vị nhưng bỗng nhiên mất tín hiệu ngoài khơi. Con số thống kê mới nhất ngày 16.9 có gần 300 tàu bị mất tín hiệu như thế. Theo quy định, các chủ tàu khi tham gia đánh bắt phải có Giấy phép khai thác thủy sản; treo cờ VN khi hoạt động; không sử dụng nghề, ngư cụ khai thác bị cấm; tàu từ 12 m trở lên phải ghi nhật ký khai thác và nộp theo quy định; tàu từ 15 m trở lên phải lắp thiết bị giám sát hành trình, thiết bị hoạt động liên tục 24/24 sau khi rời cảng; kết nối với Hệ thống giám sát tàu cá tại Trung ương và 28 tỉnh ven biển… Thế nhưng, tình trạng tàu cá “mất tích” vẫn diễn ra hằng ngày, hằng giờ và tròn 5 năm qua, từ khi VN bắt đầu triển khai các chương trình chống khai thác trái phép IUU, các nỗ lực từ phía Chính phủ, cơ quan quản lý, hiệp hội… vẫn chưa mang lại kết quả như mong muốn. Bà Nguyễn Thị Trang Nhung, Phó vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế (Tổng cục Thủy sản), nhìn nhận: “VN vẫn còn nhiều vấn đề quan trọng mà chưa thể giải quyết triệt để, ví dụ vẫn chưa thể kiểm soát hiệu quả việc tàu cá của ngư dân VN tham gia đánh bắt trái phép ở các vùng biển nước ngoài. Muốn gỡ thẻ vàng từ EU, đây là điều tiên quyết”.

Theo đại diện Tổng cục Thủy sản, để kiểm soát một cách hiệu quả nguồn gốc thủy sản nhập khẩu là điều không hề đơn giản. Điều này đòi hỏi sự phối hợp tổng thể, liên quan đến các biện pháp quản lý và bảo tồn của VN cùng những tổ chức quản lý khu vực. Phải có những công cụ để theo dõi hành trình của các tàu có đúng như khai báo và đảm bảo tính hợp pháp khi sản phẩm vào VN hay không. Đó là khó khăn đang gặp phải trong quá trình giải quyết thẻ vàng của EU.

Nguồn hải sản cạn kiệt khiến các tàu cá phải đánh bắt bất chấp quy định. Hoàng Trọng

Đối với thực trạng vi phạm IUU chưa được quản lý triệt để, lãnh đạo Bộ NN-PTNT cũng nhìn nhận: “Hiện nay, tình trạng tàu cá và ngư dân khai thác bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định còn diễn ra phổ biến, phức tạp trên các vùng biển; nghiêm trọng hơn là việc tàu cá VN vẫn vi phạm khai thác IUU ở vùng biển nước ngoài; đặc biệt ở vùng biển ven bờ, số lượng tàu cá và cường lực khai thác lớn, ngư dân sử dụng phương pháp khai thác thủy sản mang tính hủy diệt nguồn lợi có xu hướng gia tăng, nhưng chưa có đủ lực lượng chuyên trách để thực hiện chức năng tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và đa dạng sinh học, chống khai thác IUU. Cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy bản Châu Âu (EC) đối với sản phẩm thủy sản khai thác của VN vẫn chưa được tháo gỡ, nguy cơ “cảnh báo” thẻ đỏ là rất lớn nếu không có giải pháp quyết liệt, đồng bộ hơn”.

Nguy cơ “thẻ vàng” thành “thẻ đỏ”

Bà Lê Hằng, Giám đốc truyền thông Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP), chia sẻ: Ngay đầu tháng 9.2022, Nhật Bản thông báo từ ngày 1.12.2022 sẽ áp dụng giấy chứng nhận, xác nhận theo quy định IUU với 4 loài thủy sản xuất khẩu vào thị trường này, gồm: mực ống và mực nang, cá thu đao, cá thu mackerel và cá trích. Quy định này gây thêm áp lực cho các doanh nghiệp, bởi thực tế việc thực hiện chống khai thác trái phép IUU vẫn chưa được thực hiện hoàn chỉnh.

Theo bà Lê Hằng, cho tới nay, sự nỗ lực của cả ngành khai thác thủy sản VN vẫn chưa đủ để EU xem xét tháo gỡ thẻ vàng. Cuối tháng 10 năm nay, phái đoàn thanh tra EU sẽ sang VN kiểm tra về việc thực thi quy định IUU và việc khắc phục những khuyến nghị của EC. Chưa biết kết quả thanh tra và quyết định của EU sắp tới sẽ theo chiều hướng nào nhưng ngành xuất khẩu hải sản từ đầu năm tới nay chật vật vì thiếu nguyên liệu cho chế biến, chi phí đầu vào đội lên quá cao, nay lại thêm khó ở thị trường Nhật Bản, cộng thêm với quy định của thị trường Mỹ… Nếu VN để bị chuyển sang thẻ đỏ thì sẽ có nguy cơ mất thị trường EU. Và như vậy, mỗi năm sẽ mất 500 triệu USD riêng cho ngành thủy sản sang EU. Đặc biệt, EU là thị trường định hướng sẽ chi phối các thị trường khác trong việc kiểm soát chặt về nguồn gốc xuất xứ.

Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP, cho biết: “Kể từ khi EU đưa ra cảnh báo vào năm 2017 về “thẻ vàng” đối với sản phẩm hải sản khai thác của VN, chúng ta vẫn chưa gỡ được “thẻ vàng” IUU. Các thủ tục chứng nhận cho nguyên liệu khai thác cũng còn quá nhiều hạn chế. Trong khi đó, IUU hiện không còn là yêu cầu riêng của EU mà đang dần trở thành yêu cầu của các thị trường lớn khác. Cụ thể, Nhật Bản mới đây cũng đã thông qua đạo luật về việc chống đánh bắt bất hợp pháp. Điều này đặt ra thách thức cho các doanh nghiệp khi sử dụng nguồn nguyên liệu đánh bắt có chứng nhận.

Bà Nguyễn Thị Thu Sắc, Phó chủ tịch VASEP, Tổng giám đốc Công ty TNHH Hải Nam, cũng cho biết VASEP vừa tổ chức chuyến công tác tại 3 tỉnh Bình Định, Khánh Hòa và Phú Yên nhằm ghi nhận những khó khăn, vướng mắc của các ngư dân, cảng cá, các Chi cục Thủy sản trong hơn 4 năm nỗ lực gỡ “thẻ vàng” IUU. Theo đó, đối với việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trên các tàu cá, thời gian qua có tình trạng các tàu tắt định vị khi đi tới vùng biển có cá nhằm giữ vùng biển đó cho riêng mình, điều này là vi phạm quy định. Việc ghi chép nhật ký khai thác cũng còn nhiều sai sót.

Về cảng cá, bà Nguyễn Thị Thu Sắc chia sẻ: “Khi tới cảng cá Tam Quan (Bình Định), tôi rất bất ngờ khi tại cảng có rất nhiều tàu thuyền, nhưng cơ sở vật chất của cảng lại rất sơ sài, các hồ sơ, giấy tờ cũng đều làm bằng tay. Ngoài ra, VN vẫn còn nhiều tàu đánh bắt bất hợp pháp, đặc biệt là tại các địa phương Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Khánh Hòa. Việc vẫn còn tàu đánh bắt bất hợp pháp khiến cho việc gỡ “thẻ vàng” trở nên khó khăn”.

Ông Nguyễn Quang Hùng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, thừa nhận: “VN hiện đang nỗ lực gỡ "thẻ vàng" thủy sản, song gặp nhiều khó khăn và vẫn có nguy cơ nhận "thẻ đỏ". Tại VN, đoàn công tác của EC chủ yếu kiểm tra 4 nội dung, trong đó gồm khung pháp lý; quản lý giám sát đội tàu; kiểm tra truy xuất nguồn gốc từ lúc tàu xuất bến tới lúc cập cảng về nhà máy và xuất đi; xử phạt vi phạm hành chính của các tỉnh. EC sẽ tới nhiều địa phương và kiểm tra kỹ tại các cảng cá. Khả năng cao đợt này chưa gỡ được thẻ vàng và nguy cơ thẻ đỏ vẫn rất lớn".

Theo lãnh đạo Tổng cục Thủy sản, chống khai thác IUU phải xác định được cái gốc của vấn đề là từ các cơ sở, trong số các tỉnh thành có tàu cá vi phạm thì chỉ có một số lượng nhỏ địa phương phường, xã có tàu cá vi phạm, chính vì vậy cần khoanh vùng bám sát cơ sở để vận động, tuyên truyền, giám sát địa bàn để kịp thời xử lý những trường hợp có dấu hiệu vi phạm.

Ngày 14.9, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định đến năm 2025” nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ khai thác IUU, gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của EC; quản lý hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản, các hệ sinh thái biển, phát triển nghề cá VN theo hướng bền vững, có trách nhiệm và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở mục tiêu tổng thể trên, Bộ NN-PTNT đặt ra những mục tiêu đến năm 2025 sẽ gỡ được “thẻ vàng” EC.

Quang Thuần

Hot Auto Trade Bot Phương Thức Thanh Toán
BROKERS ĐƯỢC CẤP PHÉP
net_home_top Ai VIF
01-05-2024 10:45:17 (UTC+7)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

GBP/USD

1.2475

-0.0015 (-0.12%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

USD/JPY

157.91

+0.12 (+0.07%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

AUD/USD

0.6469

-0.0003 (-0.05%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

USD/CAD

1.3780

+0.0003 (+0.03%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (7)

Sell (0)

EUR/JPY

168.32

+0.10 (+0.06%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

EUR/CHF

0.9808

+0.0001 (+0.01%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (2)

Gold Futures

2,295.80

-7.10 (-0.31%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Silver Futures

26.677

+0.023 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (2)

Sell (10)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Copper Futures

4.5305

-0.0105 (-0.23%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (8)

Sell (1)

Crude Oil WTI Futures

81.14

-0.79 (-0.96%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Brent Oil Futures

85.62

-0.71 (-0.82%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (1)

Sell (11)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Natural Gas Futures

1.946

-0.009 (-0.46%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (5)

US Coffee C Futures

213.73

-13.77 (-6.05%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

Euro Stoxx 50

4,920.55

-60.54 (-1.22%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

S&P 500

5,035.69

-80.48 (-1.57%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

DAX

17,921.95

-196.37 (-1.08%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

FTSE 100

8,144.13

-2.90 (-0.04%)

Summary

Sell

Moving Avg:

Buy (5)

Sell (7)

Indicators:

Buy (2)

Sell (4)

Hang Seng

17,763.03

+16.12 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

US Small Cap 2000

1,973.05

-42.98 (-2.13%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

IBEX 35

10,854.40

-246.40 (-2.22%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (6)

Sell (6)

Indicators:

Buy (3)

Sell (3)

BASF SE NA O.N.

49.155

+0.100 (+0.20%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Bayer AG NA

27.35

-0.24 (-0.87%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (8)

Allianz SE VNA O.N.

266.60

+0.30 (+0.11%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (5)

Adidas AG

226.40

-5.90 (-2.54%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (7)

Deutsche Lufthansa AG

6.714

-0.028 (-0.42%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (9)

Sell (1)

Siemens AG Class N

175.90

-1.74 (-0.98%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Deutsche Bank AG

15.010

-0.094 (-0.62%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (6)

Sell (2)

 EUR/USD1.0658↑ Sell
 GBP/USD1.2475↑ Sell
 USD/JPY157.91↑ Buy
 AUD/USD0.6469Neutral
 USD/CAD1.3780↑ Buy
 EUR/JPY168.32↑ Buy
 EUR/CHF0.9808Neutral
 Gold2,295.80↑ Sell
 Silver26.677↑ Sell
 Copper4.5305↑ Buy
 Crude Oil WTI81.14↑ Sell
 Brent Oil85.62↑ Sell
 Natural Gas1.946↑ Sell
 US Coffee C213.73↑ Sell
 Euro Stoxx 504,920.55↑ Sell
 S&P 5005,035.69↑ Sell
 DAX17,921.95↑ Sell
 FTSE 1008,144.13Sell
 Hang Seng17,763.03↑ Sell
 Small Cap 20001,973.05↑ Sell
 IBEX 3510,854.40Neutral
 BASF49.155↑ Sell
 Bayer27.35↑ Sell
 Allianz266.60↑ Sell
 Adidas226.40↑ Sell
 Lufthansa6.714Neutral
 Siemens AG175.90↑ Sell
 Deutsche Bank AG15.010Neutral
Mua/Bán 1 chỉ SJC
# So hôm qua # Chênh TG
SJC Eximbank8,300/ 8,500
(8,300/ 8,500) # 1,298
SJC 1L, 10L, 1KG8,300/ 8,520
(0/ 0) # 1,510
SJC 1c, 2c, 5c7,380/ 7,550
(0/ 0) # 540
SJC 0,5c7,380/ 7,560
(0/ 0) # 550
SJC 99,99%7,370/ 7,470
(0/ 0) # 460
SJC 99%7,196/ 7,396
(0/ 0) # 386
Cập nhật 01-05-2024 10:45:19
Xem lịch sử giá vàng SJC: nhấn đây!
ↀ Giá vàng thế giới
$2,285.72-47.5-2.04%
Live 24 hour Gold Chart
ʘ Giá bán lẻ xăng dầu
Sản phẩmVùng 1Vùng 2
RON 95-V25.44025.940
RON 95-III24.91025.400
E5 RON 92-II23.91024.380
DO 0.05S20.71021.120
DO 0,001S-V21.32021.740
Dầu hỏa 2-K20.68021.090
ↂ Giá dầu thô thế giới
WTI$80.83+3.390.04%
Brent$85.50+3.860.05%
$ Tỷ giá Vietcombank
Ngoại tệMua vàoBán ra
USD25.088,0025.458,00
EUR26.475,3627.949,19
GBP30.873,5232.211,36
JPY156,74166,02
KRW15,9219,31
Cập nhật lúc 10:45:15 01/05/2024
Xem bảng tỷ giá hối đoái
Phương Thức Thanh Toán