net_left Kdata Phương Thức Thanh Toán

Việt Nam, Ấn Độ hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch khỏi Trung Quốc của ngành chip

13 Tháng Mười Hai 2022
Việt Nam, Ấn Độ hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch khỏi Trung Quốc của ngành chip Việt Nam, Ấn Độ hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch khỏi Trung Quốc của ngành chip

Vietstock - Việt Nam, Ấn Độ hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch khỏi Trung Quốc của ngành chip

Việc Mỹ hạn chế xuất khẩu chip sang Trung Quốc là sự kiến gây chấn động mới nhất khiến các công ty phải cân nhắc chuyển một phần dây chuyền sản xuất chip sang Việt Nam và Ấn Độ.

Tuy nhiên, các chuyên gia nói với CNBC rằng chính sách hạn chế xuất khẩu chất bán dẫn của chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ không thể làm gián đoạn “cuộc chơi” quyền lực của thế giới trong ngành sản xuất chip.

Walter Kuijpers, một đối tác tại Singapore của KPMG, cho biết số lượng câu hỏi gửi cho công ty kiểm toán này liên quan tới triển vọng mở rộng năng lực sản xuất chip trên khắp Đông Nam Á đã tăng 30 - 40% so với trước đại dịch COVID-19. Ông Kuijpers nói: “Các doanh nghiệp đang nhận thấy lợi ích từ việc đa dạng hoá chuỗi cung ứng, thay vì dựa vào một nơi duy nhất. Những diễn biến địa chính trị gần đây sẽ đẩy nhanh xu hướng vốn đã và đang diễn ra này”.

Tháng 10/2022, Mỹ bắt đầu yêu cầu doanh nghiệp phải có giấy phép xuất khẩu chất bán dẫn cao cấp hoặc thiết bị sản xuất có liên quan sang Trung Quốc. Những doanh nghiệp này cũng cần có sự chấp thuận của Washington nếu họ sử dụng thiết bị của Mỹ để sản xuất chip tiên tiến rồi bán cho Trung Quốc.

Các công ty bán dẫn đang cố gắng tìm phương án giải quyết điểm nghẽn này.

Theo các nguồn tin, các doanh nghiệp sản xuất chip như TSMC của Đài Loan (Trung Quốc), Samsung và SK Hynix của Hàn Quốc đã được miễn trừ một năm để tiếp tục gửi thiết bị sản xuất chip của Mỹ tới các nhà máy của họ ở Trung Quốc.

Trong khi đó, công ty sản xuất công cụ bán dẫn ASML của Hà Lan cho biết nhân viên của họ ở Mỹ bị cấm cung cấp một số dịch vụ nhất định cho các nhà máy chế tạo chất bán dẫn tiên tiến ở Trung Quốc.

Xu hướng dịch chuyển từ Trung Quốc sang phần còn lại của châu Á

Lệnh cấm vận của Mỹ là một trong loạt biến động lớn đối với ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu với quy mô hiện là 600 tỷ USD.

Các hãng sản xuất chip từng bị thu hút bởi năng lực cạnh tranh của Trung Quốc trong nhiều khía cạnh. Nhưng trong vài năm gần đây, họ đang phải đối phó với tình trạng chi phí lao động ngày càng tăng ở Trung Quốc, chuỗi cung ứng bị gián đoạn vì chính sách Zero COVID nghiêm ngặt và rủi ro địa chính trị gia tăng.

Những hãng sản xuất chip vốn tập trung vào Trung Quốc giờ đang phải tìm cách xây dựng dây chuyển sản xuất tương tự ở các nơi khác. Khấu hao thiết bị là chi phí cao nhất đối với các nhà máy sản xuất chất bán dẫn này. Vì vậy, họ muốn chuyển đến một nơi nào đó gần đó để sản xuất và sản lượng đạt hiệu quả cao nhất có thể, Jan Nicholas, giám đốc mảng bán dẫn tại Deloitte, cho biết.

“Khi bạn đưa ra các quyết định đầu tư lớn, bạn có xu hướng tránh xa các tình huống rủi ro,” ông Nicholas nói.

Ông cho biết Đông Nam Á trở thành một lựa chọn tự nhiên cho các nhà máy muốn chuyển ra bên ngoài Trung Quốc. Đông Nam Á có thể được coi là hấp dẫn hơn so với các trung tâm sản xuất chip như Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc), do khu vực này giữ quan điểm trung lập trong bối cảnh căng thẳng thương mại đang diễn ra giữa Mỹ và Trung Quốc.

Sarah Kreps, giám đốc Tech Policy Lab của Đại học Cornell, nói với CNBC: “Các quốc gia như Việt Nam, Ấn Độ và Singapore đang định vị họ là “con đường thứ ba”, tức là một cầu nối trung lập giữa hai người khổng lồ”.

Việt Nam hưởng lợi

Việt Nam gần đây nổi lên như một địa điểm thay thế cho Trung Quốc đối với các hãng sản xuất chất bán dẫn toàn cầu. Việt Nam đã đầu tư hàng tỷ đô la để thành lập các trung tâm nghiên cứu và giáo dục, nhằm thu hút các hãng sản xuất chip lớn đến.

Samsung, hãng sản xuất chip nhớ lớn nhất thế giới, được cho là đã cam kết đầu tư thêm 3.3 tỷ USD vào Việt Nam trong năm nay. Tập đoàn công nghệ Hàn Quốc này đặt mục tiêu sản xuất linh kiện chip tại Việt Nam vào tháng 07/2023.

Ông Kreps của Tech Policy Lab nói: “Những công ty đã có nhà máy ở Trung Quốc, như Samsung, có thể đầu tư vào các địa điểm thay thế mang lại nhiều lợi ích cho cơ sở ở Trung Quốc mà không phải gánh chịu áp lực về chính trị”.

Một bo mạch chủ sản xuất tại Việt Nam

Ấn Độ hấp dẫn bởi nhiều nhân tài

Theo ông Kuijpers của KPMG, Ấn Độ cũng ngày được coi là một địa điểm phù hợp cho các hãng sản xuất chip, vì quốc gia này có nhiều nhân tài trong lĩnh vực thiết kế bộ vi xử lý, hệ thống bộ nhớ con và thiết kế chip analog. Ngoài ra, nguồn lao động dồi dào và chi phí ở Ấn Độ cũng thấp. Tuy nhiên, việc thiếu năng lực sản xuất khiến nước này trở nên kém hấp dẫn hơn.

Ông nói: “Mặc dù trước đây Ấn Độ đã cố gắng xây dựng các nhà máy chế tạo chất bán dẫn, song các sáng kiến này gặp phải nhiều trở ngại, bao gồm đầu tư chi phí vốn cao.

Trung Quốc vẫn dẫn đầu

Bất chấp sức hấp dẫn ngày càng tăng của châu Á đối với các nhà sản xuất chip, giới chuyên gia chỉ ra rằng Trung Quốc vẫn duy trì vị trí dẫn đầu so với các nền kinh tế trong khu vực về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất chip. Trong kế hoạch chi tiết “Made in China 2025” được công bố vào năm 2015, Bắc Kinh đã đặt nền móng cho việc tự cung tự cấp công nghệ trong sản xuất chip.

Ông Kuijpers của KPMG cho biết ngành chip nội địa của Trung Quốc cũng đang phát triển nhờ nhu cầu ngày càng tăng trong các ngành như 5G, xe tự hành và trí tuệ nhân tạo.

Hiện nay, Trung Quốc vẫn là một “tay chơi” lớn và là nhà sản xuất chất bán dẫn quan trọng, đặc biệt là các chip cấp thấp hơn. Theo một số ước tính, Trung Quốc là nhà sản xuất chip bán dẫn lớn thứ ba, chiếm thị phần khoảng 16% công suất sản xuất chất bán dẫn toàn cầu, cao hơn Mỹ nhưng đứng sau Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc).

“Trung Quốc đã dành một thời gian dài để phát triển năng lực đó. Các quốc gia khác cũng sẽ mất khoảng thời gian tương tự để xây dựng năng lực này”, ông Nicholas nói.

Tất nhiên, không phải ai cũng đồng ý rằng Việt Nam hoặc Ấn Độ sẽ là những người hưởng lợi trực tiếp từ những hạn chế của Washington đối với Bắc Kinh.

Yongwook Ryu, chuyên gia nghiên cứu quan hệ quốc tế Đông Á tại Đại học Quốc gia Singapore, cho biết: “Tôi không chắc Việt Nam và Ấn Độ có thể hưởng lợi từ lệnh cấm xuất khẩu chip của Mỹ đối với Trung Quốc, vì họ không có thế mạnh về năng lực chế tạo”.

Tuy nhiên, ông nói thêm rằng những quốc gia hoặc công ty có thể sản xuất chip chất lượng với giá cạnh tranh có thể trở thành người chiến thắng lớn trong tương lai.

Kim Dung (Theo CNBC)

Để lại bình luận
Hot Auto Trade Bot Phương Thức Thanh Toán
BROKERS ĐƯỢC CẤP PHÉP
net_home_top Ai VIF
01-05-2024 10:45:17 (UTC+7)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

GBP/USD

1.2475

-0.0015 (-0.12%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

USD/JPY

157.91

+0.12 (+0.07%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

AUD/USD

0.6469

-0.0003 (-0.05%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

USD/CAD

1.3780

+0.0003 (+0.03%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (7)

Sell (0)

EUR/JPY

168.32

+0.10 (+0.06%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

EUR/CHF

0.9808

+0.0001 (+0.01%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (2)

Gold Futures

2,295.80

-7.10 (-0.31%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Silver Futures

26.677

+0.023 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (2)

Sell (10)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Copper Futures

4.5305

-0.0105 (-0.23%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (8)

Sell (1)

Crude Oil WTI Futures

81.14

-0.79 (-0.96%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Brent Oil Futures

85.62

-0.71 (-0.82%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (1)

Sell (11)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Natural Gas Futures

1.946

-0.009 (-0.46%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (5)

US Coffee C Futures

213.73

-13.77 (-6.05%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

Euro Stoxx 50

4,920.55

-60.54 (-1.22%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

S&P 500

5,035.69

-80.48 (-1.57%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

DAX

17,921.95

-196.37 (-1.08%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

FTSE 100

8,144.13

-2.90 (-0.04%)

Summary

Sell

Moving Avg:

Buy (5)

Sell (7)

Indicators:

Buy (2)

Sell (4)

Hang Seng

17,763.03

+16.12 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

US Small Cap 2000

1,973.05

-42.98 (-2.13%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

IBEX 35

10,854.40

-246.40 (-2.22%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (6)

Sell (6)

Indicators:

Buy (3)

Sell (3)

BASF SE NA O.N.

49.155

+0.100 (+0.20%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Bayer AG NA

27.35

-0.24 (-0.87%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (8)

Allianz SE VNA O.N.

266.60

+0.30 (+0.11%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (5)

Adidas AG

226.40

-5.90 (-2.54%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (7)

Deutsche Lufthansa AG

6.714

-0.028 (-0.42%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (9)

Sell (1)

Siemens AG Class N

175.90

-1.74 (-0.98%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Deutsche Bank AG

15.010

-0.094 (-0.62%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (6)

Sell (2)

 EUR/USD1.0658↑ Sell
 GBP/USD1.2475↑ Sell
 USD/JPY157.91↑ Buy
 AUD/USD0.6469Neutral
 USD/CAD1.3780↑ Buy
 EUR/JPY168.32↑ Buy
 EUR/CHF0.9808Neutral
 Gold2,295.80↑ Sell
 Silver26.677↑ Sell
 Copper4.5305↑ Buy
 Crude Oil WTI81.14↑ Sell
 Brent Oil85.62↑ Sell
 Natural Gas1.946↑ Sell
 US Coffee C213.73↑ Sell
 Euro Stoxx 504,920.55↑ Sell
 S&P 5005,035.69↑ Sell
 DAX17,921.95↑ Sell
 FTSE 1008,144.13Sell
 Hang Seng17,763.03↑ Sell
 Small Cap 20001,973.05↑ Sell
 IBEX 3510,854.40Neutral
 BASF49.155↑ Sell
 Bayer27.35↑ Sell
 Allianz266.60↑ Sell
 Adidas226.40↑ Sell
 Lufthansa6.714Neutral
 Siemens AG175.90↑ Sell
 Deutsche Bank AG15.010Neutral
Mua/Bán 1 chỉ SJC
# So hôm qua # Chênh TG
SJC Eximbank8,300/ 8,500
(8,300/ 8,500) # 1,298
SJC 1L, 10L, 1KG8,300/ 8,520
(0/ 0) # 1,510
SJC 1c, 2c, 5c7,380/ 7,550
(0/ 0) # 540
SJC 0,5c7,380/ 7,560
(0/ 0) # 550
SJC 99,99%7,370/ 7,470
(0/ 0) # 460
SJC 99%7,196/ 7,396
(0/ 0) # 386
Cập nhật 01-05-2024 10:45:19
Xem lịch sử giá vàng SJC: nhấn đây!
ↀ Giá vàng thế giới
$2,285.72-47.5-2.04%
Live 24 hour Gold Chart
ʘ Giá bán lẻ xăng dầu
Sản phẩmVùng 1Vùng 2
RON 95-V25.44025.940
RON 95-III24.91025.400
E5 RON 92-II23.91024.380
DO 0.05S20.71021.120
DO 0,001S-V21.32021.740
Dầu hỏa 2-K20.68021.090
ↂ Giá dầu thô thế giới
WTI$80.83+3.390.04%
Brent$85.50+3.860.05%
$ Tỷ giá Vietcombank
Ngoại tệMua vàoBán ra
USD25.088,0025.458,00
EUR26.475,3627.949,19
GBP30.873,5232.211,36
JPY156,74166,02
KRW15,9219,31
Cập nhật lúc 10:45:15 01/05/2024
Xem bảng tỷ giá hối đoái
Phương Thức Thanh Toán