net_left Kdata Phương Thức Thanh Toán
Phương Thức Thanh Toán

Các ngân hàng sẽ tiếp tục được nới tín dụng thêm? Thị trường Việt Nam 6/9

Theo Dong Hai AiVIF.com – Sau kỳ nghỉ lễ kéo dài 4 ngày, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ có phiên giao dịch tuần đầu tiên của tháng 9 như thế nào? Các ngân hàng sẽ tiếp tục...
Các ngân hàng sẽ tiếp tục được nới tín dụng thêm? Thị trường Việt Nam 6/9 © Reuters

Theo Dong Hai

AiVIF.com – Sau kỳ nghỉ lễ kéo dài 4 ngày, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ có phiên giao dịch tuần đầu tiên của tháng 9 như thế nào? Các ngân hàng sẽ tiếp tục được nới tín dụng thêm? Những quan điểm từ OECD nhằm thúc đẩy thị trường vận tải hàng hóa và ngành logistics Việt Nam và Việt Nam liệu sẽ theo kế hoạch sống chung với COVID-19? Dưới đây là nội dung chính 3 thông tin mới đáng chú ý trong phiên hôm nay thứ Hai ngày 6/9.

1. Các ngân hàng sẽ tiếp tục được nới tín dụng thêm?

Trong tháng 7, sau thời gian chờ đợi, hàng loạt ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước nới hạn mức tín dụng để có thêm vốn cho vay cuối năm. Đây là thông tin hỗ trợ đẩy nhóm cổ phiếu ngân hàng có nhịp tăng khoảng 10% sau đó. Theo nhận định từ chuyên gia phân tích của Công ty chứng khoán SSI (HM:SSI) tuần vừa qua, mặc dù tâm lý thị trường vẫn được hỗ trợ bởi nhóm cổ phiếu có vốn hoá vừa và nhỏ là chủ yếu, tuy nhiên đã có thể thấy những khởi sắc đến từ nhóm ngân hàng.

  • Về các yếu tố kỹ thuật – dòng tiền: Đa số các cổ phiếu ngân hàng đang giao dịch quanh khu vực đáy trước trong 8 phiên trở lại đây, thanh khoản cạn kiệt ở cả chiều mua và chiều bán.
  • Về câu chuyện nhóm ngân hàng: Các ngân hàng đang tích cực tái cơ cấu dư nợ cho vay theo hướng phân khúc bán lẻ có lợi suất cao hơn. Các ngân hàng cũng bắt đầu trả cổ tức cổ phiếu, vốn điều lệ tăng – mở đường cho tăng trưởng tín dụng và giới hạn đầu tư.

Tuy nhiên do lo ngại đại dịch Covid-19 lần này sẽ tác động rất tiêu cực lên hoạt động của các ngân hàng như tín dụng tăng trưởng chậm lại, trong khi rủi ro nợ xấu gia tăng, các cổ phiếu ngân hàng đã sụt giảm trở lại vùng đáy cũ ngày 15/7, giá đã phản ánh những tiêu cực thời gian qua. Nhiều chuyên gia tài chính ngân hàng kỳ vọng, với định hướng nới lỏng hỗ trợ, Ngân hàng Nhà nước sẽ nới hạn mức tín dụng thêm một lần nữa vào giai đoạn cuối quý 3 hoặc đầu quý 4 năm nay, tạo thêm điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp. Nếu việc này được thực hiện thì cổ phiếu nhóm ngân hàng cũng được hưởng lợi.

2. Những quan điểm từ OECD nhằm thúc đẩy thị trường vận tải hàng hóa và ngành logistics Việt Nam

Mới đây, theo báo cáo "Đánh giá Cạnh tranh của OECD: Ngành Logistics tại Việt Nam", Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nhận định rằng chi phí logistics ở Việt Nam cao hơn đáng kể so với các nước trong ASEAN, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chi phí logistics tại Việt Nam đang cao hơn các quốc gia trong khu vực. Cụ thể, vào năm 2017, chi phí logistics tính theo phần trăm GDP của Việt Nam ước tính là 18%. Con số này thấp hơn Philippines (27,2%), nhưng cao hơn đáng kể so với Thái Lan (8,5%) hoặc các nước phát triển khác. Trong khi đó, logistics chiếm 30 - 40% chi phí sản xuất kinh doanh, vì vậy, hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam trở nên kém cạnh tranh hơn so với các quốc gia khác.

Trong báo cáo, OECD đã nêu ra 36 khuyến nghị về các quy định pháp luật cụ thể cần được loại bỏ hoặc sửa đổi nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn đọng vốn đang ‘níu chân’ sự phát triển của thị trường vận tải hàng hóa và logistics Việt Nam. Theo đó, có 5 nhóm vấn đề liên quan tới vận tải hàng hóa đường bộ, vận tải hàng hóa đường biển, vận tải hàng hóa đường sắt, giao nhận và kho bãi.

  • Đối với vận tải hàng hóa đường bộ, OECD khuyến nghị cần loại bỏ một số yêu cầu về số lượng phương tiện tối thiểu, quy định thông báo trước về giá để giảm gánh nặng hành chính và cho phép giá điều chỉnh linh hoạt với điều kiện thị trường cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường các tự do hóa trong lĩnh vực vận tải đường bộ với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, hạn chế các rào cản thị trường...
  • Đối với vận tải hàng hóa đường biển, tổ chức này cũng cho rằng Việt Nam cần nhanh chóng sửa đổi luật để tăng cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa nội địa; cân nhắc tới việc dỡ bỏ lệnh cấm tàu ​​nước ngoài chở hàng nội địa, thông qua cơ chế "có đi có lại" hoặc cho phép các tàu từ các thành viên ASEAN hoặc cho phép các tàu quốc tế hoạt động trên các tuyến đường cụ thể khi có nhu cầu. OECD khẳng định, khi yếu tố này được thực hiện hoá, nó chắc chắn sẽ thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp ở thị trường vận tải trong nước. Đáng chú ý, Việt Nam cũng cần xóa bỏ tỷ lệ phí cảng tối thiểu nhưng xem xét ở mức hợp lý cho phép các nhà khai thác thu hồi chi phí, đảm bảo lợi nhuận.
  • Đối với vận tải đường sắt, OECD khuyến nghị việc tách chức năng quản lý cơ sở hạ tầng đường sắt với chức năng cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường sắt, qua đó cho phép sự tham gia của nhiều công ty tham gia khai thác thị trường vận tải hàng hóa bằng đường sắt một cách công bằng và không phân biệt đối xử.
  • Đối với giao nhận vận tải, Việt Nam nên cho phép các doanh nghiệp nước ngoài sở hữu giấy phép vận tải đa phương thức tại đây mà không cần giữ giấy phép ở một nước ASEAN khác, khi đó, các nhà khai thác nước ngoài mới sẽ giảm được chi phí đầu vào và gánh nặng hành chính.
  • Cuối cùng, về kho bãi, OECD cho rằng Việt Nam cần nâng cao hiệu quả của việc phân bổ và quản lý đất đai bằng các chính sách cập nhật, công khai và minh bạch. Điều này cho phép các công ty chủ động thời gian và chi phí đầu tư, giảm thiểu các rủi ro bất thường liên quan tới kho bãi.

Đặc biệt, Việt Nam nên mở rộng hơn nữa các thủ tục trong cơ chế một cửa quốc gia với mục đích giảm thiểu thủ tục hành chính liên quan tới hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, qua đó giảm chi phí thấp hơn cho các doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế.

3. Việt Nam liệu sẽ theo kế hoạch sống chung với COVID-19?

Nhiều quốc gia trên thế giới đang dần cho phép người dân quay lại nhịp sống hàng ngày, hoạt động kinh doanh cũng dần được mở lại và vắc xin chính là chìa khóa để những quốc gia này tiến tới "bình thường mới" sau đại dịch.

Chứng nhận tiêm chủng, khỏi bệnh và kết quả âm tính

Cuộc chiến với COVID-19 ở các quốc gia châu Âu đã thay đổi. Từ Anh, Pháp, Đức cho đến Italy, các nhà lãnh đạo cũng dường như bỏ mục tiêu '"xóa sổ" virus SAR-CoV-2. Thay vào đó, những quốc gia này đang lên kế hoạch cho việc sống chung với nó. Biện pháp chính của các quốc gia này là chiến dịch tiêm vắc xin mũi nhắc lại, đeo khẩu trang, xét nghiệm thường xuyên và tuân thủ các biện pháp giãn cách xã hội để dịch bệnh không vượt ngoài rầm kiểm soát trước khi mùa đông đến, theo Wall Street Journal.

  • Đức là quốc gia chưa từng dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19. Song, lúc này Berlin lại đang lên kế hoạch trở lại cuộc sống bình thường, bất kể số ca mắc COVID-19 mỗi ngày vẫn ở mức hàng nghìn. Trong tuần qua, Đức đã cho phép những người đã tiêm phòng vắc xin, người đã khỏi bệnh hoặc có kết quả xét nghiệm âm tính được đến nhà hàng, bệnh viện và các địa điểm trong nhà khác. Nước này cũng bắt buộc quy định đeo khẩu trang, kể cả đối với người đã được chủng ngừa, khi hoạt động trong không gian kín và trên phương tiện công cộng.
  • Pháp và Italy, giấy chứng nhận tiêm chủng, khỏi bệnh sau khi mắc virus hay xét nghiệm âm tính cũng là điều kiện tiên quyết để người dân có thể tham gia các hoạt động thường nhật. Thậm chí, những nhà hàng Pháp nếu không thực hiện kiểm tra thông tin trên của khách hàng có nguy cơ phạt tới 10.600 USD và một năm tù.
  • Anh cũng đang lên kế hoạch dỡ bỏ hầu hết biện pháp hạn chế. Quốc gia này đặt niềm tin vào hiệu quả của vắc xin, cũng như ý thức của cộng đồng để cùng vượt qua dịch bệnh. Thủ tướng Boris Johnson kêu gọi nước Anh học cách chung sống với virus, như cách người dân xứ sở sương mù chung sống với các căn bệnh đường hô hấp khác.

Nới lỏng nhưng không gây áp lực lên hệ thống y tế

Trái ngược với chiến lược "mở hoàn toàn" như Anh, kế hoạch sống chung với COVID-19 của một số nước Đông Nam Á như Singapore hay Thái Lan lại có phần thận trọng hơn. Bắt đầu từ ngày 1/9, Thái Lan sẽ nới lỏng các quy định giãn cách sau khi dịch COVID-19 tại nước này có dấu hiệu suy giảm. Nước này cho phép tụ tập lên đến 25 người (trước đó chỉ cho phép 5 người), nối lại các chuyến bay nội địa, mở cửa trở lại công viên công cộng và tiệm làm đầu ở 29 tỉnh. Thay vì cố gắng đưa số ca nhiễm về 0, mục tiêu chuyển sang kiểm soát các đợt bùng phát ở mức không gây quá tải hệ thống chăm sóc sức khỏe, đồng thời duy trì nhiều hoạt động thương mại ở những trung tâm chính, bao gồm thủ đô Bangkok và các tỉnh lân cận.

Theo Nikkei Asia, việc kiểm tra giấy xác nhận tiêm vắc xin COVID-19, xác nhận âm tính,... cũng đã trở thành hình ảnh quen thuộc tại các nhà hàng ở Singapore. Bất cứ thành viên nào trong nhóm chưa được tiêm chủng đều không thể dùng bữa tại nhà hàng, ngoại trừ trẻ nhỏ chưa đủ điều kiện tiêm phòng. Quy định về số người được phép tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng nâng từ 2 lên 5 người. Mỗi hộ gia đình có thể tiếp đón tối đa 5 khách/ngày. Công dân Singapore đã tiêm chủng đủ hai liều vắc xin có thể tham gia các hoạt động không cần đeo khẩu trang, có nguy cơ lây nhiễm cao hơn hoặc những sự kiện quy mô lớn. Tuy nhiên, những cư dân chưa được tiêm chủng sẽ tiếp tục đối mặt với các hạn chế nghiêm ngặt. Họ chỉ được ăn uống tại quầy hàng ngoài trời.

Vắc xin chính là chìa khóa

Dễ dàng nhận thấy rằng, tiêm chủng vắc xin chính là chìa khóa quyết định việc mở cửa đất nước, phục hồi kinh tế. Cũng chính bởi vậy, tiêm chủng đang là ưu tiên hàng đầu của các quốc gia trên thế giới nuôi tham vọng chung sống với đại dịch. Theo cựu quan chức Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA), ông Scott Gottlieb, qua thời gian, đại dịch thường trở thành bệnh đặc hữu (endemic), như cúm. Các virus gây bệnh đặc hữu lây lan liên tục và vẫn gây tử vong nhưng không làm gián đoạn hoạt động xã hội. Đây cũng chính là tương lai của đại dịch COVID-19. Theo đó, COVID-19 sẽ trở thành bệnh đặc hữu khi số người có miễn dịch (qua chủng ngừa hoặc nhiễm bệnh) đạt đến mức độ nhất định và tiêm vắc xin là con đường an toàn nhất để tiến tới mục tiêu này. Các nước đang chọn sống chung với COVID-19 nêu trên đều có tỷ lệ tiêm chủng cao.

Các nước sống chung với dịch đã tiêm vắc xin ít nhất cho 60% dân số

Từ kinh nghiệm của các quốc gia đang chấp nhận việc "sống chung với COVID-19" như Anh, Italy, Đức hay Singapore,... có thể thấy rằng, điểm chung của các quốc gia này là tỷ lệ tiêm chủng vắc xin đủ hai liều cho toàn bộ người dân ở mức 60% trở lên. Bên cạnh đó, điều quan trọng của giai đoạn "sống chung với COVID-19" chính là hệ thống y tế không bị quá tải vì những ca bệnh nặng. Ngoài ra, một yếu tố cần phải quan tâm khác chính là độ phủ vắc xin đến các đối tượng dễ tổn thương như trẻ em. Bởi trên thực tế, các nước Anh, Đức hay Italy hiện cũng đang gặp thách thức trong việc mở rộng độ phủ của vắc xin sang đối tượng trẻ em, khi mùa tựu trường sắp đến. New York Times nhận định, việc chưa tiêm phòng cho trẻ em và thanh thiếu niên nhỏ tuổi sẽ khiến tỷ lệ lây nhiễm có thể tăng cao hơn nữa.

Hot Auto Trade Bot Phương Thức Thanh Toán
BROKERS ĐƯỢC CẤP PHÉP
net_home_top Ai VIF
01-05-2024 10:45:17 (UTC+7)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

GBP/USD

1.2475

-0.0015 (-0.12%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

USD/JPY

157.91

+0.12 (+0.07%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

AUD/USD

0.6469

-0.0003 (-0.05%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

USD/CAD

1.3780

+0.0003 (+0.03%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (7)

Sell (0)

EUR/JPY

168.32

+0.10 (+0.06%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

EUR/CHF

0.9808

+0.0001 (+0.01%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (2)

Gold Futures

2,295.80

-7.10 (-0.31%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Silver Futures

26.677

+0.023 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (2)

Sell (10)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Copper Futures

4.5305

-0.0105 (-0.23%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (8)

Sell (1)

Crude Oil WTI Futures

81.14

-0.79 (-0.96%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Brent Oil Futures

85.62

-0.71 (-0.82%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (1)

Sell (11)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Natural Gas Futures

1.946

-0.009 (-0.46%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (5)

US Coffee C Futures

213.73

-13.77 (-6.05%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

Euro Stoxx 50

4,920.55

-60.54 (-1.22%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

S&P 500

5,035.69

-80.48 (-1.57%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

DAX

17,921.95

-196.37 (-1.08%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

FTSE 100

8,144.13

-2.90 (-0.04%)

Summary

Sell

Moving Avg:

Buy (5)

Sell (7)

Indicators:

Buy (2)

Sell (4)

Hang Seng

17,763.03

+16.12 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

US Small Cap 2000

1,973.05

-42.98 (-2.13%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

IBEX 35

10,854.40

-246.40 (-2.22%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (6)

Sell (6)

Indicators:

Buy (3)

Sell (3)

BASF SE NA O.N.

49.155

+0.100 (+0.20%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Bayer AG NA

27.35

-0.24 (-0.87%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (8)

Allianz SE VNA O.N.

266.60

+0.30 (+0.11%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (5)

Adidas AG

226.40

-5.90 (-2.54%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (7)

Deutsche Lufthansa AG

6.714

-0.028 (-0.42%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (9)

Sell (1)

Siemens AG Class N

175.90

-1.74 (-0.98%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Deutsche Bank AG

15.010

-0.094 (-0.62%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (6)

Sell (2)

    EUR/USD 1.0658 ↑ Sell  
    GBP/USD 1.2475 ↑ Sell  
    USD/JPY 157.91 ↑ Buy  
    AUD/USD 0.6469 Neutral  
    USD/CAD 1.3780 ↑ Buy  
    EUR/JPY 168.32 ↑ Buy  
    EUR/CHF 0.9808 Neutral  
    Gold 2,295.80 ↑ Sell  
    Silver 26.677 ↑ Sell  
    Copper 4.5305 ↑ Buy  
    Crude Oil WTI 81.14 ↑ Sell  
    Brent Oil 85.62 ↑ Sell  
    Natural Gas 1.946 ↑ Sell  
    US Coffee C 213.73 ↑ Sell  
    Euro Stoxx 50 4,920.55 ↑ Sell  
    S&P 500 5,035.69 ↑ Sell  
    DAX 17,921.95 ↑ Sell  
    FTSE 100 8,144.13 Sell  
    Hang Seng 17,763.03 ↑ Sell  
    Small Cap 2000 1,973.05 ↑ Sell  
    IBEX 35 10,854.40 Neutral  
    BASF 49.155 ↑ Sell  
    Bayer 27.35 ↑ Sell  
    Allianz 266.60 ↑ Sell  
    Adidas 226.40 ↑ Sell  
    Lufthansa 6.714 Neutral  
    Siemens AG 175.90 ↑ Sell  
    Deutsche Bank AG 15.010 Neutral  
Mua/Bán 1 chỉ SJC
# So hôm qua # Chênh TG
SJC Eximbank8,300/ 8,500
(8,300/ 8,500) # 1,298
SJC 1L, 10L, 1KG8,300/ 8,520
(0/ 0) # 1,510
SJC 1c, 2c, 5c7,380/ 7,550
(0/ 0) # 540
SJC 0,5c7,380/ 7,560
(0/ 0) # 550
SJC 99,99%7,370/ 7,470
(0/ 0) # 460
SJC 99%7,196/ 7,396
(0/ 0) # 386
Cập nhật 01-05-2024 10:45:19
Xem lịch sử giá vàng SJC: nhấn đây!
ↀ Giá vàng thế giới
$2,285.72 -47.5 -2.04%
Live 24 hour Gold Chart
ʘ Giá bán lẻ xăng dầu
Sản phẩm Vùng 1 Vùng 2
RON 95-V25.44025.940
RON 95-III24.91025.400
E5 RON 92-II23.91024.380
DO 0.05S20.71021.120
DO 0,001S-V21.32021.740
Dầu hỏa 2-K20.68021.090
ↂ Giá dầu thô thế giới
WTI $80.83 +3.39 0.04%
Brent $85.50 +3.86 0.05%
$ Tỷ giá Vietcombank
Ngoại tệMua vàoBán ra
USD25.088,0025.458,00
EUR26.475,3627.949,19
GBP30.873,5232.211,36
JPY156,74166,02
KRW15,9219,31
Cập nhật lúc 10:45:15 01/05/2024
Xem bảng tỷ giá hối đoái
Phương Thức Thanh Toán