net_left Kdata Phương Thức Thanh Toán
Phương Thức Thanh Toán

Doanh nghiệp thực phẩm xây dựng phương án bảo vệ chuỗi sản xuất. Thị trường 14/7

AiVIF.com – Thị trường Việt Nam trong phiên giao dịch hôm nay thứ Tư 14/7 có 3 thông tin chính: Doanh nghiệp thực phẩm xây dựng phương án bảo vệ chuỗi sản xuất trước tình hình...
Doanh nghiệp thực phẩm xây dựng phương án bảo vệ chuỗi sản xuất. Thị trường 14/7 © Reuters.

AiVIF.com – Thị trường Việt Nam trong phiên giao dịch hôm nay thứ Tư 14/7 có 3 thông tin chính: Doanh nghiệp thực phẩm xây dựng phương án bảo vệ chuỗi sản xuất trước tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp; nhóm BĐS đối diện với áp lực giảm giá, giao dịch nhiều nơi lao dốc và chi phí logistics tăng cao là bình thường hay bất thường? Dưới đây là nội dung chi tiết.

1. Doanh nghiệp thực phẩm xây dựng phương án bảo vệ chuỗi sản xuất

Trước tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp, nhiều doanh nghiệp cung cấp thực phẩm thiết yếu cho TP.HCM (HM:HCM) buộc phải kích hoạt và xây dựng phương án phòng dịch thắt chặt để, vừa bảo vệ người lao động, vừa đáp ứng chuỗi cung ứng sản xuất không bị đứt gãy. Một số doanh nghiệp đã đề ra các biện pháp tạm thời như:

  • Công ty Cổ phần Ba Huân, đơn vị cung cấp thịt gà và trứng cho TP.HCM, đã kích hoạt phương án "3 tại chỗ": Công ty tổ chức sản xuất, ăn uống và nghỉ ngơi tại chỗ. Phân thành 3 khu, trong đó, nhân viên tại các trang trại chăn nuôi có nhà ở ngay tại đó và được phục vụ ăn uống đầy đủ, không đi ra ngoài để tránh lây nhiễm. Khối chế biến thực phẩm cũng được sắp xếp tương tự. Còn khối văn phòng thực hiện giãn cách mỗi phòng làm việc chỉ 3 người thay vì cả 10 người như trước đó. Công ty luôn giám sát và theo dõi hoạt động của người lao động để tuân thủ các biện pháp. Riêng với đội vận chuyển và giao nhận được trang bị trang phục bảo hộ để tránh sự xâm nhập của virus. Toàn bộ nhân viên đã được công ty thuê đội y tế quận 6 về xét nghiệm hai lần một tuần vào thứ 2 và thứ 5.
  • Công ty Cổ phần Thực phẩm Vĩnh Thành Đạt, cho biết nếu được duyệt cũng sẽ nhanh chóng kích hoạt phương án "3 tại chỗ". Toàn bộ hoạt động nấu nướng được công ty thuê đội nấu chuyên nghiệp bên ngoài để phục vụ công nhân. Song song đó, với nhân viên giao hàng, khi phân phối hàng, họ về lại công ty nhưng chỉ ở bên ngoài, hạn chế tiếp xúc các khu vực khác và phải khử khuẩn cá nhân, phương tiện.
  • Còn tại Công Ty Cổ phần C.P Việt Nam hệ thống 3 tại chỗ được kích hoạt khá sớm do trước đó bệnh dịch tả heo châu Phi hoành hành, các trang trại của C.P cũng đã kích hoạt hệ thống cho các nhân vân chăn nuôi ở lại để tránh lây lan dịch bệnh. Hệ thống này vẫn đang được hoạt động để phòng luôn Covid-19. Ngoài ở lại khu chăn nuôi, công ty cũng quy định các cá nhân mỗi khu không được trao đổi qua lại trò truyện trực tiếp với nhau để tránh tiếp xúc lây bệnh. Các trang trại được đặt ở xa khu dân cư tại các tỉnh vùng ven, chúng tôi yêu tâm không bị lây nhiễm dịch bệnh. Do đó, nguồn cung thịt heo cho thành phố và các tỉnh lận cận luôn dồi dào.
  • Là doanh nghiệp chuyên cung cấp sản phẩm thực phẩm, Công ty CP Sài Gòn Food (khu công nghiệp Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh) đã linh động chuyển đổi cách thức làm việc. Công ty cũng đã chuẩn bị sẵn phương án tận dụng các phòng thay đồ, nhà ăn và cả kho chứa để làm nơi ở cho công nhân. Thời điểm này, dịch bùng phát mạnh công ty đang hoàn thiện hệ thống để kích hoạt.

Trước thực tế nhu yếu phẩm, thực phẩm cung ứng cho TP.HCM đòi hỏi tăng cao. Doanh nghiệp chuyên cung ứng thực phẩm đang là đội ngũ nòng cốt của TP.HCM và các tỉnh. Do vậy, theo lãnh đạo Sở Công Thương TP.HCM, nhóm này đang được cơ quan ban ngành ưu tiên và sẵn sàng hỗ trợ trong mọi tình huống. Để tránh chuỗi cung ứng bị đứt gãy, lãnh đạo Sở Công Thương TP.HCM cho rằng, khuyến khích doanh nghiệp thực hiện phương án 3 tại chỗ nhưng cần xây dựng cơ chế phù hợp và linh động. Ngoài ra, doanh nghiệp nên ưu tiên hình thức trực tuyến với các cuộc họp, hội nghị, sự kiện. Song song đó, doanh nghiệp nên tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm tại nơi làm việc để người lao động yên tâm sản xuất.

2. Nhóm BĐS đối diện với áp lực giảm giá

Báo cáo quý II của Hội môi giới bất động sản Việt Nam vừa công bố cho biết, do ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19, thị trường sụt giảm, giao dịch từ các dự án bất động sản cũng giảm mạnh.  Trong đó phải kể đến một số nơi như Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh phúc. Đây hầu hết là những khu vực từng xảy ra sốt đất hồi đầu năm.

  • Tại Quảng Ninh, Hội môi giới cho biết, do lượng hàng tồn không còn nhiều, cũng không có sản phẩm mới chào bán nên giao dịch chậm. Thị trường nhìn chung có sự ổn định, không có biến động như quý I.
  • Tại Nghệ An, trong 6 tháng đầu năm nay có 9 dự án đủ điều kiện bán hàng ra thị trường với 780 sản phẩm. Tuy nhiên, tỷ lệ hấp thụ không cao do ảnh hưởng của dịch bệnh. Giá bán không có biến động.
  • Tại Thanh Hóa, giao dịch không cao nhưng ngay từ đầu quý II vẫn có hàng trăm giao dịch. Hoạt động đấu giá đất tại Thanh Hóa cũng chững lại vì dịch COVID-19.
  • Trong khi đó, tại Đà Nẵng, theo thống kê của đơn vị này, không có dự án mới nào được chào hàng trong quý II. Giao dịch chủ yếu ở thị trường thứ cấp. Đối với sản phẩm đất nền, giá đất hiện đã ổn định lại. Giá bán tại các dự án bất động sản dao động trong khoảng 12 - 15 triệu đồng/m2.

Tình trạng mua bán, giao dịch cũng diễn ra chậm tại Quảng Nam, Quảng Ngãi. Đặc biệt, tại Hội An, nhiều dự án mới chào hàng, cung cấp cho thị trường hàng nghìn sản phẩm nhưng lượng tiêu thụ ghi nhận thấp.

Đánh giá về tình hình thị trường bất động sản nửa đầu năm 2021, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội môi giới BĐS Việt Nam (VARs) cho biết, do ảnh hưởng của dịch bệnh, thu nhập người dân trên tổng thể bị suy giảm. Kéo theo đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm giảm đi, giá bán cũng bị áp lực giảm.

Tuy nhiên, thị trường đang cho thấy những dấu hiệu không phù hợp quy luật và nguyên lý. Cụ thể, theo ông Đính, cầu thực giảm, thể hiện ở số lượng giao dịch giảm nhưng tổng tiền vào thị trường có nhu cầu đầu tư bất động sản lại đang cho thấy có dấu hiệu mạnh lên. Nguyên nhân là do một lượng lớn tiền rút từ các lĩnh vực, thị trường khác (chứng khoán, ngoại hối, các ngành kinh tế suy yếu khác) đang đổ mạnh vào thị trường bất động sản tìm cơ hội đầu tư mua sắm. Điều này tạo áp lực tăng giá bán hoặc tăng sản xuất hàng hóa. Song, hàng hóa trên thị trường đang có dấu hiệu giảm. Nguồn tiền thực tế vào thị trường bất động sản rất lớn trong khi nguồn hàng lại khan hiếm là nguyên nhân chính giá bất động sản bị đẩy mạnh, tạo các cơn sốt trong tháng 2, tháng 3/2021 vừa qua.

3. Giao dịch nhiều nơi lao dốc và chi phí logistics tăng cao là bình thường hay bất thường?

Dịch COVID-19 là nguyên nhân chính khiến chi phí logistics tăng cao, nhưng phí logistics của các nước xuất khẩu nông sản cạnh tranh với Việt Nam lại rẻ hơn rất nhiều so với chúng ta. Đây là câu chuyện bất thường, phản ánh những bất cập trong khâu vận chuyển nông sản xuất khẩu hiện nay.

Thị trường Mỹ luôn luôn mua hàng với điều kiện CNF - người bán sẽ trả tiền vận chuyển, với tất cả rủi ro về chi phí vận chuyển đều do doanh nghiệp Việt Nam gánh chịu. Thời hạn ký hợp đồng giao hàng luôn luôn dao động từ 1 tháng trở lên. Doanh nghiệp có thể chủ động về nguồn hàng nhưng với khâu vận chuyển thì ngược lại. Doanh nghiệp thậm chí có lúc trong vòng 1 tháng cũng không thể tìm được xác nhận chỗ trên tàu (Booking confirmation) để tiến hành giao hàng và đến khi tìm được Booking thì giá vận chuyển đã tăng thêm hơn 1.500 USD/1 container 40 feet. Cước vận chuyển đi Mỹ từ 2.000-3.000 USD cho 1 container 40 feet từ đầu năm 2020 đến nay tăng lên 13.500 USD, tức là tăng 5-6 lần. So với thời điểm 2020, cước vận chuyển đi châu Âu thường ổn định ở mức 800-1.200 USD cho 1 container 40 feet, nhưng bây giờ tăng trên 11.000 USD, tức là tăng 12-13 lần so với mức giá đầu năm 2020.

Chi phí logistics tăng cao đã ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành hồ tiêu Việt Nam, theo đó Mỹ và EU đã chuyển hướng qua mua tiêu từ Brazil vì chất lượng tiêu không quá chênh lệch so với tiêu Việt Nam và quan trọng nhất là chi phí vận chuyển từ Brazil tới Mỹ chỉ bằng 1/3 từ Việt Nam và từ Brazil tới EU chỉ bằng 1/10 so với từ Việt Nam. VPA kiến nghị Chính phủ và các Bộ, Ngành tiếp tục tác động yêu cầu các hãng vận chuyển công khai, minh bạch giá cước vận chuyển trên website chính thức của công ty, công bố lộ trình biểu phí rõ ràng. Đề nghị các cơ quan chức năng tiếp tục đối thoại trực tiếp với các hãng tàu lớn yêu cầu các đơn vị đại lý hãng tàu áp dụng mức tăng giá chung tránh việc nhiễu loạn giá cước như hiện nay, chấm dứt hiện tượng các FWD lạm quyền o ép doanh nghiệp.

Ngoài ra, Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI) đề nghị thành lập Tổ Công tác của Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công Thương để rà soát và tháo gỡ các khó khăn hiện nay về chi phí logistics, tình trạng thiếu container. Tổ Công tác này cần làm việc chặt chẽ với các hiệp hội ngành hàng, các cảng biển, các hãng tàu… để đưa ra các giải pháp hạn chế tình trạng thao túng giá, đẩy giá của một số bên. Từ khi dịch COVID-19 xảy đến, khâu vận chuyển nông sản nói chung, vận chuyển đi xuất khẩu là thách thức của DN, khó khăn cản đường xuất khẩu nông sản. Bên cạnh đó, hạ tầng liên thông giữa vùng canh tác, vùng nguyên liệu tới nhà máy chế biến, rồi vận chuyển ra cảng nước sâu, cảng hàng không, thì chi phí vận chuyển trong 1kg trái cây là rất lớn. Đại diện Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho rằng nói điều này để thấy, chúng ta cần giải quyết điểm nghẽn về logistics nông sản, một trong những nút thắt nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt. Một vấn đề hiện nay là thời gian qua, container rỗng chỉ có thể đáp ứng được 60% nhu cầu xuất khẩu của Vina T&T, 40% còn lại doanh nghiệp chấp nhận để mất đơn hàng cho các đối thủ. Rõ ràng, Việt Nam đang thiếu container trầm trọng, nhưng container rỗng đang ở đâu? Câu hỏi này hiện vẫn đang bỏ ngỏ.

Hot Auto Trade Bot Phương Thức Thanh Toán
BROKERS ĐƯỢC CẤP PHÉP
net_home_top Ai VIF
01-05-2024 10:45:17 (UTC+7)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

GBP/USD

1.2475

-0.0015 (-0.12%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

USD/JPY

157.91

+0.12 (+0.07%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

AUD/USD

0.6469

-0.0003 (-0.05%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

USD/CAD

1.3780

+0.0003 (+0.03%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (7)

Sell (0)

EUR/JPY

168.32

+0.10 (+0.06%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

EUR/CHF

0.9808

+0.0001 (+0.01%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (2)

Gold Futures

2,295.80

-7.10 (-0.31%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Silver Futures

26.677

+0.023 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (2)

Sell (10)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Copper Futures

4.5305

-0.0105 (-0.23%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (8)

Sell (1)

Crude Oil WTI Futures

81.14

-0.79 (-0.96%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Brent Oil Futures

85.62

-0.71 (-0.82%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (1)

Sell (11)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Natural Gas Futures

1.946

-0.009 (-0.46%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (5)

US Coffee C Futures

213.73

-13.77 (-6.05%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

Euro Stoxx 50

4,920.55

-60.54 (-1.22%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

S&P 500

5,035.69

-80.48 (-1.57%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

DAX

17,921.95

-196.37 (-1.08%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

FTSE 100

8,144.13

-2.90 (-0.04%)

Summary

Sell

Moving Avg:

Buy (5)

Sell (7)

Indicators:

Buy (2)

Sell (4)

Hang Seng

17,763.03

+16.12 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

US Small Cap 2000

1,973.05

-42.98 (-2.13%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

IBEX 35

10,854.40

-246.40 (-2.22%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (6)

Sell (6)

Indicators:

Buy (3)

Sell (3)

BASF SE NA O.N.

49.155

+0.100 (+0.20%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Bayer AG NA

27.35

-0.24 (-0.87%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (8)

Allianz SE VNA O.N.

266.60

+0.30 (+0.11%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (5)

Adidas AG

226.40

-5.90 (-2.54%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (7)

Deutsche Lufthansa AG

6.714

-0.028 (-0.42%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (9)

Sell (1)

Siemens AG Class N

175.90

-1.74 (-0.98%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Deutsche Bank AG

15.010

-0.094 (-0.62%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (6)

Sell (2)

    EUR/USD 1.0658 ↑ Sell  
    GBP/USD 1.2475 ↑ Sell  
    USD/JPY 157.91 ↑ Buy  
    AUD/USD 0.6469 Neutral  
    USD/CAD 1.3780 ↑ Buy  
    EUR/JPY 168.32 ↑ Buy  
    EUR/CHF 0.9808 Neutral  
    Gold 2,295.80 ↑ Sell  
    Silver 26.677 ↑ Sell  
    Copper 4.5305 ↑ Buy  
    Crude Oil WTI 81.14 ↑ Sell  
    Brent Oil 85.62 ↑ Sell  
    Natural Gas 1.946 ↑ Sell  
    US Coffee C 213.73 ↑ Sell  
    Euro Stoxx 50 4,920.55 ↑ Sell  
    S&P 500 5,035.69 ↑ Sell  
    DAX 17,921.95 ↑ Sell  
    FTSE 100 8,144.13 Sell  
    Hang Seng 17,763.03 ↑ Sell  
    Small Cap 2000 1,973.05 ↑ Sell  
    IBEX 35 10,854.40 Neutral  
    BASF 49.155 ↑ Sell  
    Bayer 27.35 ↑ Sell  
    Allianz 266.60 ↑ Sell  
    Adidas 226.40 ↑ Sell  
    Lufthansa 6.714 Neutral  
    Siemens AG 175.90 ↑ Sell  
    Deutsche Bank AG 15.010 Neutral  
Mua/Bán 1 chỉ SJC
# So hôm qua # Chênh TG
SJC Eximbank8,300/ 8,500
(8,300/ 8,500) # 1,298
SJC 1L, 10L, 1KG8,300/ 8,520
(0/ 0) # 1,510
SJC 1c, 2c, 5c7,380/ 7,550
(0/ 0) # 540
SJC 0,5c7,380/ 7,560
(0/ 0) # 550
SJC 99,99%7,370/ 7,470
(0/ 0) # 460
SJC 99%7,196/ 7,396
(0/ 0) # 386
Cập nhật 01-05-2024 10:45:19
Xem lịch sử giá vàng SJC: nhấn đây!
ↀ Giá vàng thế giới
$2,285.72 -47.5 -2.04%
Live 24 hour Gold Chart
ʘ Giá bán lẻ xăng dầu
Sản phẩm Vùng 1 Vùng 2
RON 95-V25.44025.940
RON 95-III24.91025.400
E5 RON 92-II23.91024.380
DO 0.05S20.71021.120
DO 0,001S-V21.32021.740
Dầu hỏa 2-K20.68021.090
ↂ Giá dầu thô thế giới
WTI $80.83 +3.39 0.04%
Brent $85.50 +3.86 0.05%
$ Tỷ giá Vietcombank
Ngoại tệMua vàoBán ra
USD25.088,0025.458,00
EUR26.475,3627.949,19
GBP30.873,5232.211,36
JPY156,74166,02
KRW15,9219,31
Cập nhật lúc 10:45:15 01/05/2024
Xem bảng tỷ giá hối đoái
Phương Thức Thanh Toán