net_left Kdata Phương Thức Thanh Toán
Phương Thức Thanh Toán

Kho bạc Nhà nước sẽ đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công. Thị trường 23/8

AiVIF.com – Thị trường khởi động tuần mới với 3 thông tin cần chú ý: Kho bạc Nhà nước dự kiến đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, tiêu thụ thép trong tháng 7 chậm lại...
Kho bạc Nhà nước sẽ đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công. Thị trường 23/8 © Reuters.

AiVIF.com – Thị trường khởi động tuần mới với 3 thông tin cần chú ý: Kho bạc Nhà nước dự kiến đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, tiêu thụ thép trong tháng 7 chậm lại do ảnh hưởng của dịch COVID-19 và bất động sản phía Nam sẽ là điểm sáng trở lại vào năm 2022… Dưới đây là nội dung chính 3 thông tin mới trong phiên giao dịch đầu tuần thứ Hai ngày 23/8.

1. Kho bạc Nhà nước dự kiến đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước vừa ký Công điện số 10/CĐ-KBNN đề nghị các đơn vị trực thuộc thực hiện quyết liệt các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; tăng cường kỷ luật, kỷ cương và công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Theo đó, Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước yêu cầu các đơn vị trực thuộc tuyệt đối không hách dịch, sách nhiễu trong giải quyết công việc; không để tồn đọng bất kỳ hồ sơ thanh toán nào mà không rõ lý do, nghiêm cấm việc lợi dụng vị trí công việc được giao để mưu lợi cá nhân, làm chậm quá trình chi Ngân sách Nhà nước và ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2021. "Kết quả giải ngân vốn đầu tư công đến 31/7/2021 mới đạt 36,71% so với kế hoạch vốn năm 2021 được Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2020 (40,67%), đặc biệt tỉ lệ giải ngân vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài rất thấp (7,52%)".

Đồng thời, tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát, kiểm tra đột xuất của cấp trên đối với cấp dưới, nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát nội bộ về nghiệp vụ kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước để kịp thời phát hiện các hành vi gây phiền hà, sách nhiễu, chậm giải quyêt hồ sơ cho đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư.

Mặt khác, Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước cũng đề nghị các đơn vị trực thuộc tiếp tục đôn đốc chủ đầu tư, tháo gỡ và khắc phục những khó khăn, đẩy mạnh tiến độ thực hiện dự án và giải ngân kế hoạch vốn. Đặc biệt, đối với nhóm dự án đã hoàn thành từ trước ngày 31/12/2020 vẫn còn tồn đọng quyết toán và kế hoạch vốn chưa giải ngân, chủ đầu tư khẩn trương liên hệ với nhà thầu để thanh toán công nợ theo quy định (đối với dự án đã phê duyệt quyết toán); hoàn tất thủ tục lập, trình phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án đã hoàn thành từ trước ngày 31/12/2020 để phê duyệt trước 30/9/2021.

Ngoài ra, đối với công tác phòng, chống dịch Covid-19, lãnh đạo cơ quan này yêu cầu siết chặt hơn nữa kỷ luật, kỷ cương trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chổng dịch bệnh tại đơn vị. Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch Covid-19, Tổng Giám đốc Kho bạc yêu cầu các đơn vị trực thuộc tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Lập kế hoạch, bố trí công chức, viên chức, người lao động làm việc tại cơ quan và làm việc trực tuyến tại nhà đối với các nhiệm vụ được phân công theo đúng quy định; bảo đảm không để đình trệ công việc, nhất là các công việc có thời hạn, thời hiệu theo quy định của pháp luật, các dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tăng cường nâng cao ý thức và sự chấp hành của từng công chức, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý đối với các yêu cầu của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng về cách ly và giãn cách xã hội. Công điện cũng nêu rõ giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng các đơn vị thuộc cơ quan Kho bạc Nhà nước chịu trách nhiệm toàn diện trước Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước về việc để công chức, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý vi phạm kỷ cương, kỷ luật hành chính, đặc biệt là chậm trễ trong giải quyết hồ sơ kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước và giải ngân vốn đâu tư; vi phạm quy định về phòng, chống dịch Covid-19.

2. Tiêu thụ thép trong tháng 7 chậm lại do ảnh hưởng của dịch COVID-19

Theo số liệu của Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel), sản lượng thép thô thế giới của 64 quốc gia là 167,9 triệu tấn vào tháng 6, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, sản xuất thép thô đạt 1000,39 triệu tấn, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm 2020.

Trong đó, nhu cầu thép của Trung Quốc tiếp tục suy yếu trong tháng 7, mặc dù nền kinh tế toàn cảnh có sự hồi phục. Xét trên thị trường nội địa, việc sản lượng thép bị cắt giảm bắt đầu từ ngày 28/6 tại tỉnh An Huy đã có hiệu quả đáng kể trong tháng 7 khi sản xuất thép tăng với tốc độ chậm. Do đó, động lực từ lĩnh vực bất động sản và cơ sở hạ tầng sẽ tiếp tục suy yếu trong quý III của năm.

Về giá cả nguyên liệu sản xuất thép và thép thành phẩm thì sau khi đạt đỉnh tháng 5, giá cả nguyên liệu sản xuất thép và thép thành phẩm đã giảm và hồi phục quanh mức 5.500 CNY/tấn.

Tại thị trường Việt Nam, sản lượng sản xuất thép thành phẩm tháng 7/2021 giảm 6,4% so với tháng 6/2021; trong khi đó bán hàng thép tăng nhẹ 0,04% so với tháng trước, chủ yếu do sản lượng xuất khẩu thép trong tháng tăng trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ trong nước thấp khi các tỉnh thành phố phía Nam, Hà Nội, TP.HCM (HM:HCM) thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ.

Theo dự báo của ông Nguyễn Văn Sưa, chuyên gia ngành thép, tình hình sản xuất, cung - cầu của sản phẩm thép trong năm 2021 tiếp tục phát triển ổn định. Mặt hàng thép xây dựng thông thường đáp ứng đủ nhu cầu thép cho thị trường trong nước và có xu hướng tăng trưởng chậm hơn so với 6 tháng đầu năm. Mặt hàng thép cuộn cán nóng (HRC (HM:HRC)) vẫn sẽ nhập khẩu do nguồn cung trong nước chỉ đáp ứng được khoảng hơn 50% nhu cầu sử dụng trong nước.

Bộ Công Thương cho hay, giá các sản phẩm thép đã đi vào ổn định và hình thành mặt bằng giá mới. Dự báo đến cuối năm 2021, giá thép thành phẩm (giao dịch tại thị trường Trung Quốc) sẽ giảm về mức giá 696,76 USD/tấn, giá quặng sắt 62% (giao tại cảng Thiên Tân, Trung Quốc) sẽ giảm về mức 200 USD/tấn.

3. Bất động sản phía Nam sẽ là điểm sáng trở lại vào năm 2022

Đợt dịch COVID-19 bùng phát mạnh ở phía Nam trong thời gian vừa qua đã gây sức ép lớn đến thị trường bất động sản (BĐS) trong khu vực. TS. Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, đánh giá thị trường bất động sản từ nay đến cuối năm sẽ không có nhiều chuyển biến mang tính đột phá vì kinh tế Việt Nam vẫn đang gồng mình gánh chịu thiệt hại do dịch bệnh.

"Đây chỉ là sự chững lại ngắn hạn của thị trường bất động sản trong nước. Ngay cả với kịch bản thị trường hồi phục, mức độ hấp thụ bất động sản cũng sẽ không cao bằng những năm trước đây vì người dân mua nhà để ở thường phải sử dụng một phần vốn vay ngân hàng như là vốn chủ sở hữu", chuyên gia Savills cho hay.

Đồng quan điểm, Tổng giám đốc Colliers Việt Nam David Jackson nhận định, thị trường bất động sản nửa cuối năm 2021 phụ thuộc rất lớn vào tình hình kiểm soát dịch bệnh và tiến độ tiêm vắc xin.

Bất động sản phía sẽ ấm dần từ năm 2022

Theo VNDrect, thị trường BĐS phía Nam được kỳ vọng phục hồi và ấm dần lên từ năm 2022. Trong đó, nguồn cung căn hộ mới tại TP HCM có thể tăng 26,2% so với cùng kỳ trong năm 2022 và tăng 55,7% so với cùng kỳ trong năm 2023. Phân khúc trung cấp sẽ đóng góp 30 - 50% vào tổng nguồn cung. Thị trường nhà ở tại các khu vực ngoại thành TP HCM như Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh và TP Thủ Đức sẽ tiếp tục thu hút khách hàng trong nửa cuối 2021 và năm 2022 nhờ vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng.

Thời gian tới, rổ hàng thị trường bất động sản phía Nam sẽ chào đón nhiều dự án mới dự kiến mở bán như: The Grand Manhattan (quận 1, TP HCM) với 967 căn hộ, Sunshine Diamond River (quận 7, TP HCM) với 6.533 căn, Masterise Center Point (TP Thủ Đức) với 5.049 căn, Laimian City (TP Thủ Đức) với 12.871 căn.

Ngoài ra, giá đất tại các vùng lân cận TP.HCM sẽ tiếp tục tăng trong nửa cuối 2021, nhờ việc mở rộng đường cao tốc đến khu vực phía Tây và ven biển. Hiện các nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội mới tại các thị trường như Long An và Đồng Nai trong bối cảnh giá bán tăng cao cùng với nguồn cung khan hiếm tại TP.HCM.

Ba yếu tố thúc đẩy nhu cầu bất động sản nhà ở

VNDirect nhận định, sẽ có ba yếu tố thúc đẩy nhu cầu bất động sản nhà ở trong nửa cuối 2021 và năm 2022:

  • Tốc độ triển khai tiêm vắc xin đang tăng lên nhanh chóng, giúp đẩy nhanh quá trình mở cửa trở lại của nền kinh tế thế giới trong nửa cuối năm 2021. Việt Nam có nhiều dư địa để tận dụng cơ hội khi sức mua toàn cầu phục hồi.
  • Lãi suất vay mua nhà tiếp tục duy trì ở mức thấp giúp kích thích nhu cầu mua nhà. Hiện mức lãi suất vay mua nhà ở các ngân hàng nội địa tương đối ổn định ở mức 9,2 - 9,5% trong nửa đầu năm 2021. Đây vẫn là mức lãi suất thấp nhất trong 10 năm qua.
  • Việc cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển sẽ là động lực thúc đẩy thị trường bất động sản tăng trưởng trong tương lai. Đây cũng sẽ trở thành yếu tố thúc đẩy chính cho sự tăng trưởng của thị trường trong các năm tới.

Một số dự án có tác động tích cực tới thị trường bất động sản như: Sân bay quốc tế Long Thành giai đoạn 1, các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam, cầu Thủ Thiêm 2, tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).

Đồng thời, một số phê duyệt quy hoạch sắp tới cũng sẽ hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng và giá đất. Trong đó, việc đề xuất thành lập thành phố Tây Bắc gồm Củ Chi và Hóc Môn, cùng với thông tin chuyển các huyện Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ lên quận đã thúc đẩy giá nhà ở tại các khu vực này tăng mạnh trong nửa đầu 2021.

Theo VNDirect, trước các dự án đầu tư hạ tầng trên cùng với xu hướng dịch chuyển nguồn cung ra khu vực ngoại thành TP HCM, sẽ có một số doanh nghiệp được hưởng lợi hờ sở hữu quỹ đất rộng lớn tại các khu vực này. Đơn cử như một số dự án tại các doanh nghiệp lớn:

  • CTCP Vinhomes (HM:VHM) sở hữu ba dự án lớn với quy mô hàng nghìn ha tại TP.HCM là Vinhomes Long Beach Cần Giờ, Khu đô thị Hóc Môn và Vinhomes Grand Park. Tính đến ngày 30/6/2021, doanh nghiệp đã đầu tư trên 20.000 tỷ đồng cho các dự án này.
  • CTCP Đầu tư Kinh doanh nhà Khang Điền (HM:KDH) với các dự án như Khang Phúc - Khu dân cư Tân Tạo (3.234 tỷ đồng), Khang Phúc - Lovera Vista (844 tỷ đồng), dự án Bình Trưng Đông (504 tỷ đồng), khu dân cư Bình Hưng 11A (493 tỷ đồng).

Ngoài ra, tại các tỉnh thành lân cận TP.HCM, các chủ đầu tư sở hữu quỹ đất lớn như CTCP Đầu tư Nam Long (HM:NLG) và CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (HM:NVL) với các dự án khu đô thị như Waterfront, Southgate, Aqua City,... sẽ tiếp tục thu hút được nhiều sự chú ý.

Hot Auto Trade Bot Phương Thức Thanh Toán
BROKERS ĐƯỢC CẤP PHÉP
net_home_top Ai VIF
01-05-2024 10:45:17 (UTC+7)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

EUR/USD

1.0658

-0.0008 (-0.07%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

GBP/USD

1.2475

-0.0015 (-0.12%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

USD/JPY

157.91

+0.12 (+0.07%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

AUD/USD

0.6469

-0.0003 (-0.05%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (2)

Sell (3)

USD/CAD

1.3780

+0.0003 (+0.03%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (7)

Sell (0)

EUR/JPY

168.32

+0.10 (+0.06%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (12)

Sell (0)

Indicators:

Buy (9)

Sell (0)

EUR/CHF

0.9808

+0.0001 (+0.01%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (2)

Gold Futures

2,295.80

-7.10 (-0.31%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Silver Futures

26.677

+0.023 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (2)

Sell (10)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Copper Futures

4.5305

-0.0105 (-0.23%)

Summary

↑ Buy

Moving Avg:

Buy (10)

Sell (2)

Indicators:

Buy (8)

Sell (1)

Crude Oil WTI Futures

81.14

-0.79 (-0.96%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Brent Oil Futures

85.62

-0.71 (-0.82%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (1)

Sell (11)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Natural Gas Futures

1.946

-0.009 (-0.46%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (5)

US Coffee C Futures

213.73

-13.77 (-6.05%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (0)

Sell (10)

Euro Stoxx 50

4,920.55

-60.54 (-1.22%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

S&P 500

5,035.69

-80.48 (-1.57%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

DAX

17,921.95

-196.37 (-1.08%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

FTSE 100

8,144.13

-2.90 (-0.04%)

Summary

Sell

Moving Avg:

Buy (5)

Sell (7)

Indicators:

Buy (2)

Sell (4)

Hang Seng

17,763.03

+16.12 (+0.09%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (6)

US Small Cap 2000

1,973.05

-42.98 (-2.13%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (7)

IBEX 35

10,854.40

-246.40 (-2.22%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (6)

Sell (6)

Indicators:

Buy (3)

Sell (3)

BASF SE NA O.N.

49.155

+0.100 (+0.20%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (1)

Sell (7)

Bayer AG NA

27.35

-0.24 (-0.87%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (8)

Allianz SE VNA O.N.

266.60

+0.30 (+0.11%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (3)

Sell (5)

Adidas AG

226.40

-5.90 (-2.54%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (2)

Sell (7)

Deutsche Lufthansa AG

6.714

-0.028 (-0.42%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (3)

Sell (9)

Indicators:

Buy (9)

Sell (1)

Siemens AG Class N

175.90

-1.74 (-0.98%)

Summary

↑ Sell

Moving Avg:

Buy (0)

Sell (12)

Indicators:

Buy (0)

Sell (9)

Deutsche Bank AG

15.010

-0.094 (-0.62%)

Summary

Neutral

Moving Avg:

Buy (4)

Sell (8)

Indicators:

Buy (6)

Sell (2)

    EUR/USD 1.0658 ↑ Sell  
    GBP/USD 1.2475 ↑ Sell  
    USD/JPY 157.91 ↑ Buy  
    AUD/USD 0.6469 Neutral  
    USD/CAD 1.3780 ↑ Buy  
    EUR/JPY 168.32 ↑ Buy  
    EUR/CHF 0.9808 Neutral  
    Gold 2,295.80 ↑ Sell  
    Silver 26.677 ↑ Sell  
    Copper 4.5305 ↑ Buy  
    Crude Oil WTI 81.14 ↑ Sell  
    Brent Oil 85.62 ↑ Sell  
    Natural Gas 1.946 ↑ Sell  
    US Coffee C 213.73 ↑ Sell  
    Euro Stoxx 50 4,920.55 ↑ Sell  
    S&P 500 5,035.69 ↑ Sell  
    DAX 17,921.95 ↑ Sell  
    FTSE 100 8,144.13 Sell  
    Hang Seng 17,763.03 ↑ Sell  
    Small Cap 2000 1,973.05 ↑ Sell  
    IBEX 35 10,854.40 Neutral  
    BASF 49.155 ↑ Sell  
    Bayer 27.35 ↑ Sell  
    Allianz 266.60 ↑ Sell  
    Adidas 226.40 ↑ Sell  
    Lufthansa 6.714 Neutral  
    Siemens AG 175.90 ↑ Sell  
    Deutsche Bank AG 15.010 Neutral  
Mua/Bán 1 chỉ SJC
# So hôm qua # Chênh TG
SJC Eximbank8,300/ 8,500
(8,300/ 8,500) # 1,298
SJC 1L, 10L, 1KG8,300/ 8,520
(0/ 0) # 1,510
SJC 1c, 2c, 5c7,380/ 7,550
(0/ 0) # 540
SJC 0,5c7,380/ 7,560
(0/ 0) # 550
SJC 99,99%7,370/ 7,470
(0/ 0) # 460
SJC 99%7,196/ 7,396
(0/ 0) # 386
Cập nhật 01-05-2024 10:45:19
Xem lịch sử giá vàng SJC: nhấn đây!
ↀ Giá vàng thế giới
$2,285.72 -47.5 -2.04%
Live 24 hour Gold Chart
ʘ Giá bán lẻ xăng dầu
Sản phẩm Vùng 1 Vùng 2
RON 95-V25.44025.940
RON 95-III24.91025.400
E5 RON 92-II23.91024.380
DO 0.05S20.71021.120
DO 0,001S-V21.32021.740
Dầu hỏa 2-K20.68021.090
ↂ Giá dầu thô thế giới
WTI $80.83 +3.39 0.04%
Brent $85.50 +3.86 0.05%
$ Tỷ giá Vietcombank
Ngoại tệMua vàoBán ra
USD25.088,0025.458,00
EUR26.475,3627.949,19
GBP30.873,5232.211,36
JPY156,74166,02
KRW15,9219,31
Cập nhật lúc 10:45:15 01/05/2024
Xem bảng tỷ giá hối đoái
Phương Thức Thanh Toán